Ông Đoàn Hữu Hậu, Giám đốc tư vấn chuyển đổi số FPT Digital, nhận định rằng để tồn tại và phát triển trong bối cảnh ngân hàng số và ví điện tử đang phát triển mạnh mẽ, dịch vụ Mobile Money cần phải tìm ra hướng đi mới, đổi mới chiến lược để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và duy trì sự cạnh tranh.
Mobile Money hoàn thành sứ mệnh?
Ngày 9/3/2021, Chính phủ chính thức ký Quyết định số 316/QĐ-TTg, mở ra chặng đường 2 năm thí điểm đầu tiên của dịch vụ Mobile Money. “Sứ mệnh” của Mobile Money khi đó là giúp thúc đẩy phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính của người dân, đặc biệt tại khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo của Việt Nam.
Sau 1 lần được gia hạn với Nghị quyết 192 năm 2023, dịch vụ Mobile Money chính thức hết hiệu lực vào ngày 31/12/2024, sau hành trình gần 4 năm.
Sau 1 lần được gia hạn với Nghị quyết 192 năm 2023, dịch vụ Mobile Money chính thức hết hiệu lực vào ngày 31/12/2024, sau hành trình gần 4 năm.
Sau 1 lần được gia hạn với Nghị quyết 192 năm 2023, dịch vụ Mobile Money chính thức hết hiệu lực vào ngày 31/12/2024, sau hành trình gần 4 năm.
Sau 1 lần được gia hạn với Nghị quyết 192 năm 2023, dịch vụ Mobile Money chính thức hết hiệu lực vào ngày 31/12/2024, sau hành trình gần 4 năm.